Khi mang thai cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi và cảm thấy khá mệt mỏi. Đặc biệt là từ những tháng thứ ba, khi tử cung mở rộng làm tăng áp lực lên màng quang khiến bà bầu phải đối phó thêm nhiều chứng về đường tiểu tiện chẳng hạn như đái buốt, đái dắt. Vậy cần xử trí như thế nào? Chế độ ăn ra sao để khắc phục trường hợp này? Cùng theo dõi thông tin hữu ích dưới đây.
Nguyên nhân tiểu dắt ở bà bầu
Hiện tượng tiểu dắt thường xuất hiện vào ban đêm và ở các chị em mới có bầu trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén. Đây chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường của bà bầu chứ không phải là chứng bệnh. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do bàng quang có vị trí ngay phía trước tử cung, cả 2 cơ quan này nằm trong lòng xương chậu, phía sau xương mu. Khi mang bầu, tử cung to lên đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây nên kích thích cho người có thai luôn có cảm giác buồn đi tiểu và gây nên tình trạng tiểu rắt.
Thông thường, sau 3 tháng tử cung phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu nên sẽ không trực tiếp đè lên bàng quang nữa khi đó tình trạng đái dắt sẽ chấm dứt. Nhưng khi thai nghén đến tháng cuối, vào những ngày sắp sinh, do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang và lúc đó tình trạng đái dắt lại có thể xuất hiện.
Xử trí như thế nào?
Khi gặp phải trường hợp này, bà bầu nên tránh đồ uống như trà, cà phê, bia rượu… vì chúng giữ nước trong thận làm thận phải làm việc vất vả gây nên hiện tượng tiểu rắt.
Đặc biệt không nên nhịn tiểu, uống nước lọc hàng ngày vì nó đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe cũng như giữ mực nước ối ổn định đảm bảo cho thai kỳ phát triển. Đồng thời nên chia đồ uống trong ngày làm nhiều lần, uống ít trước khi đi ngủ để tránh tiểu đêm.
Nếu bà bầu bị tiểu không kiểm soát được thì bạn nên chủ động vào nhà vệ sinh trước khi muốn đi tiểu. Sau đó một tuần hoặc lâu hơn, dần dần kéo dài thời gian giữa những lần ghé thăm nhà vệ sinh. Cứ thế cho đến khi bạn đi tiểu ba giờ một lần (hoặc đến khi bạn đạt được mục tiêu mà mình hay bác sỹ của mình thiết lập).
Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu dắt
Chất xơ rất tốt cho bà bầu bị tiểu rắt
Lời khuyên cho bà bầu gặp trường hợp này đó là nên ăn nhiều trái cây, rau quả và các thực phẩm giàu chất xơ khác. Cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể
Bạn cũng có thể hỏi bác sỹ chuyên khoa về thuốc làm mềm phân nếu như giải pháp ăn uống không cải thiện nhiều cho bạn.
Bài tập cho bà bầu cải thiện
Bắt đầu bài tập Kengen tăng cường cơ bắp sàn khung chậu với động tác như sau:
Bạn hãy co bóp cơ âm đạo của bạn, giữ trong 10 giây, sau đó nghỉ ngơi trong 10 giây tiếp theo trước khi bắt đầu lần tập kế tiếp. Mỗi tuần, tăng số lần lặp lại động tác này thêm 5 giây, cho đến khi bạn đạt đến 25 – 30 giây cho mỗi cơn co. Tiếp tục làm bài tập này trong suốt thai kỳ của bạn.
Để chắc chắn rằng bạn đang làm chúng một cách chính xác, hãy cố gắng giữ lại “dòng chảy” trong khi đi tiểu. Nếu bạn có thể thực hiện điều đó, nghĩa là bạn đã thực hiện bài tập Kegel thích hợp. Nhưng lưu ý là bạn đừng làm điều này nhiều hơn một lần trong khi đi vệ sinh vì nó có thể gây ra nhiễm trùng đường tiểu.
Dấu hiệu tiểu rắt nguy hiểm?
Khi xuất hiện những dấu hiệu dưới đây, bà bầu cần chú ý vì đó là những dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm:
- Đau
- Nóng rát khi đi tiểu
Khi đó cần gặp bác sĩ ngay vì rất có thể là dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu, loại nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên nếu không điều trị kịp thời dễ gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.
Nieubao.vn
Nguyễn thị mai đã bình luận
Em tự nhiên đi tiểu bị buốt tiểu rắt rất khó chịu bác sĩ có thể tư vấn ko ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Mai,
Theo những thông tin chị cung cấp, rất có thể hiện chị đang có dấu hiệu viêm đường tiết niệu chị nhé! Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố cơ địa nóng trong và tình trạng nhiễm khuẩn ngược dòng gây ra! Bệnh thường có các triệu chứng như tiểu nhiều lần, tiểu buốt , tiểu rắt hoặc màu nước tiểu bất thường.
Chị chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra,chị có thể kết hợp sử dụng Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, chị có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán chị nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp chị về trường hợp của mình, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Cảm ơn chị, chúc chị sức khỏe!
huỳnh đã bình luận
Xin chào chuyên gia e kết hôn được 1 tháng và mấy ngày nay e hay đi tiểu buốt và rắt vậy hiện tượng như thế e bị viêm âm đạo hay có thai ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Huỳnh,
Tiểu buốt, tiểu rắt thường là dấu hiệu thường gặp do tổn thương sau giao hợp, hoặc viêm nhiễm hệ tiết niệu gây ra. Nếu bạn thấy chậm kinh, bạn nên đi khám kiểm tra. Với tình trạng tiểu buốt, tiểu rát, bạn chú ý uống nhiều nước hàng ngày, bổ sung các thực phẩm mát, hạn chế ăn đồ cay nóng, chú ý chế độ vệ sinh. Ngoài ra, có thể kết hợp sử dụng Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán bạn nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp bạn về trường hợp của mình, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!
Phamhuonglan đã bình luận
Chào bác sĩ.em bầu hơn 4 tháng mà bị tiểu dắt khó chịu. Mỗi lần đi tiểu xong cửa mình khó chịu, cảm giác bị nhức ở trong cửa mình thì làm thế nào ạ.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Quỳnh!
Trong quá trình mang thai nồng độ hormone progesterone trong cơ thể tăng cao, làm giãn đường tiết niệu. Điều này làm chậm dòng chảy của nước tiểu, cũng dẫn đến tình trạng đi tiểu rắt. Nếu triệu chứng đi tiểu rắt diễn ra thường xuyên như vậy rất dễ phát sinh bệnh viêm đường tiết niệu bạn nhé. Hiện nay bạn cố gắng đi khám kiểm tra sớm để bác sĩ hướng dẫn cho bạn bạn nhé. Cần hỗ trợ thêm, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800 1723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe!
Vũ thị tâm đã bình luận
Bắt đầu từ tuần trước em bị đi tiểu dắt, uống thuốc 1 ngày sau đó lại bị lại, em uống lại thuốc 2 ngày thì đỡ. Em có yếu tố cơ địa nóng trong
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Tâm!
Triệu chứng chị gặp phải có thể do Viêm đường tiết niệu do yếu tố nóng trong gây ra chị nhé! Chị chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra, có thể kết hợp sử dụng sản phẩm Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Chị dùng liều 6 viên/ngày/2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Cần hỗ trợ thêm, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 (trong giờ hành chính) để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé
Chúc chị mau khỏe!
Thùy đã bình luận
Bác sĩ ơi,e đang mang thai,e bị tiểu buốt,tiểu dắt rất khó chịu, cả đêm,e ở nhà vệ sinh. Bác sĩ có lời khuyên nào cho e với.
E cảm ơn bác sĩ.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Thùy,
Theo những thông tin chị cung cấp, rất có thể hiện chị đang có dấu hiệu viêm đường tiết niệu rồi chị nhé! Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố cơ địa nóng trong và tình trạng nhiễm khuẩn ngược dòng gây ra! Bệnh thường có các triệu chứng như sưng nóng niệu đạo, tiểu nhiều lần, tiểu buốt , tiểu rắt, tiểu mủ hoặc màu nước tiểu bất thường.
Chị chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra, có thể kết hợp sử dụng Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, chị có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán chị nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp chị về trường hợp của mình, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Cảm ơn chị, chúc chị sức khỏe!