Tiểu buốt tiểu rắt là chứng bệnh gây cho người bệnh cảm giác vô cùng khó chịu. Khi đi tiểu người bệnh thường xuyên có cảm giác đau buốt và đi tiểu rất nhiều lần nhưng lượng nước tiểu không nhiều.
Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân của tiểu buốt, tiểu dắt ta cần biết cơ chế của việc đi tiểu bình thường: khi nước tiểu đầy bàng quang (250-300ml) thì một phản xạ làm co bóp bàng quang đồng thời cơ thắt cổ bàng quang và nước tiểu phóng ra ngoài. Khi bàng quang có tổn thương, nhất là vùng cổ bàng quang dễ kích thích, khối lượng nước tiểu rất ít cũng đủ gây phản xạ đó. Hậu quả là làm cho người bệnh phải đi tiểu luôn và tiểu buốt.

1. Tiểu buốt là gì?
Chứng tiểu buốt là cảm giác đau ở niệu đạo, bàng quang mỗi lần đi tiểu. Do co buốt nên người bệnh không thể đái mạnh thành dòng mà chỉ là từng giọt rơi xuống đầu ngón chân. Ở các bé trai, mỗi khi tiêu buốt phải kêu khóc nhăn nhó và thường phải xoa quy đầu ở trong lòng bàn tay.
Nguyên nhân tiểu buốt:
- Do viêm bàng quang, niệu đạo:
– Ở phụ nữ: thường do tạp khuẩn thường (Coli, Enterococcus, Doder jein…), do lậu cầu, hoặc do Trichomonas. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vệ sinh bộ máy sinh dục, nhất là khi giao hợp, thường xảy ra cho phụ nữ mới lấy chồng.
+ Triệu chứng chủ yếu là đái buốt, đái rắt, đái ra máu. Nếu do lậu cầu sẽ đái ra mủ, nếu có mủ cần lấy mủ soi tươi và cấy tìm vi khuẩn.
+ Soi bàng quang, thấy hiện tượng chảy máu ở niêm mạc thành những chấm chảy máu, hoặc những ổ loét có mủ.
– Ở nam giới: thường do lậu cầu (lây ở phụ nữ sang) và do sỏi bàng quang .
– Chung cho cả nam lẫn nữ: lao bàng quang.
- Ung thư bàng quang:
Rất hiếm. Triệu chứng chủ yếu là đái ra máu, đái buốt, đái dắt.
- Viêm niệu đạo:
– Ở đàn ông chủ yếu là do vi khuẩn lậu.
– Ở phụ nữ, thường cũng do vi khuẩn lậu, ngoài ra còn do những vi khuẩn sống ở âm đạo: Doderlein, Coli… hoặc do ký sinh vật như Trichomonas.
Triệu chứng chủ yếu là đái buốt và đái ra mủ lúc đầu. Khám buổi sáng, lúc chưa đi đái, sẽ thấy mủ chảy ra ở lỗ niệu đạo ngoài, cần lấy mủ đó cấy tìm vi khuẩn ngay.
- Viêm tiền liệt tuyến:
Thường gây triệu chứng viêm bàng quang … đôi khi có thễ gây bí đái. Người bệnh sẽ đái ra mủ. Thăm trực tràng, thấy tiền liệt tuyến to, mềm, đau, có thể nặn ra mủ.
2. Tiểu dắt là gì?

Tiểu dắt là chứng bệnh thường gặp ở cả nam giớ và nữ giới gây rất nhiều phiền thoái khó chịu cho người bệnh. Tiểu dắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trng một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và có màu vàng đục. Người bình thường chỉ tiểu tiện 5-6 lần/ngày và không tiểu vào ban đêm nhưng người mắc chứng tiểu dắt đi tiểu rất nhiều lần trong ngày, mỗi lần đi tiểu rất ít và tiểu nhiều nhất về đêm. Số lần đi tiểu có khi tới 10-20 lần/ngày, đêm. Tiểu dắt thường đi kèm với tiểu buốt.
Cần phải phân biệt tiểu dắt với đi đái nhiều lần như trong bệnh đái tháo đường, đái tháo nhạt cũng đi đái nhiều lần nhưng số lượng nước tiểu mỗi lần nhiều, người bệnh dễ đái.
Nguyên nhân gây tiểu dắt
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiểu dắt, trong đó chủ yếu như: chức năng thận yếu, nhiễm khuẩn nước tiểu, viêm đường tiết niệu, cơ thể bị nhiệt vào mùa nóng..
Tiểu buốt thường kèm theo tiểu rắt, đái dắt. Ngoài những nguyên nhân gây tiểu buốt kể trên, tiểu rắt còn có thêm những nguyên nhân ở ngoài bàng quang, niệu đạo đó là:
- Tổn thương ở trực tràng:
Viêm trực tràng, giun kim (hay gặp ở trẻ con), ung thư trực tràng… cũng có thể gây đái dắt , vì trung tâm điều chỉnh hoạt động của bàng quang và trực tràng ở cạnh nhau trong tuỷ sống.
- Tổn thương ở bộ phận sinh dục nữ:
U xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, thân tử cung, viêm phần phụ sinh dục… cũng có gây đái rắt vì nó nằm sát ngay bàng quang, trực tiếp gây những kích thích đối với bàng quang.
3. Lời khuyên khi mắc tiểu buốt, tiểu dắt
Người mắc tiểu buốt tiểu dắt nên tập một lịch đi vệ sinh đều đặn để tạo thói quen cho bàng quang và giúp nó không rò rỉ bất ngờ. Nếu tình hình không được cải thiện, người bệnh nên tham gia một lớp vật lý trị liệu tăng cường sàn chậu.
Không uống quá nhiều nước trước khi tham gia các hoạt động mạnh như thể dục thể thao. Thực tế, các cô nàng thường mắc tình trạng này phổ biến hơn các đầu đinh, do đó, bạn có thể sử dụng tampon như một phương pháp tạm thời.
Nên hạn chế các chất bia rượu và các chất cay nóng.
Một điều chú ý quan trọng: Bệnh tiểu buốt tiểu dắt nếu không chữa dứt điểm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thận.Nên đến gặp bác sĩ ngay khi có biểu hiện ban đầu của bệnh.
Nieubao.vn (tổng hợp)
1 hay 2 tuần gần đây em di tiểu tiện rất kho tiểu buốt mà còn tiểu nhiều lần trong ngày nữa .nhung mõi lần tiểu gần hết thì cảm giác rất đau .chuyen gia cho em hỏi vậy em đang bị bệnh gì ạ có nghi hiểm hay có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không ạ.em mong chuyên gia tư vấn hướng dẫn cho em cách điều trị ạ
Chào bạn Tiến,
Theo những thông tin bạn cung cấp, rất có thể hiện bạn đang có dấu hiệu viêm đường tiết niệu bạn nhé! Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc cơ địa nóng trong gây ra. Bạn chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra, kết hợp sử dụng thêm Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán bạn nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp bạn về trường hợp của mình, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!
Chào bác sĩ. Em bị mắc tiểu liên tục dù em đã đi tiểu rồi. Bụng dưới của em nặng. Em tiểu không rắt và đau buốt. Chỉ có cảm giác mắc tiểu , và vùng ngay lổ tiểu cứ ê ê dạng mắc tiểu. Em không biết mình có nguy cơ bệnh gì. Bác sĩ tư vấn cho em với.
Chào bạn Mỹ An,
Theo những thông tin bạn cung cấp, rất có thể hiện bạn đang có dấu hiệu viêm đường tiết niệu bạn nhé! Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc cơ địa nóng trong gây ra. Bạn chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra, kết hợp sử dụng thêm Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán bạn nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp bạn về trường hợp của mình, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!
Chồng em.mấy hôm nay đi tiểu bình thường nhưng có mùi khai hơn thuờnh ngày rất nhiều.nhu cầu sinh lý cũng thay đổi.em rất hoang mang ko biết là bệnh gì.mong bác sĩ tu vấn giúp.em cảm ơn a!
Chào chị Hà,
Mùi hoặc màu sắc nước tiểu thay đổi có thể do ảnh hưởng lượng nước uống hàng ngày, thực phẩm hoặc nhóm thuốc đang sử dụng, đôi khi cũng là dấu hiệu một số bệnh lý như: viêm đường tiết niệu, suy gan…Bạn hướng dẫn anh nhà nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng và theo dõi. Nếu triệu chứng vẫn chưa ổn định, bạn hướng dẫn anh nên đi khám kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.
Cần hỗ trợ thêm, bạn/anh nhà vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Con em 7.5th.binh thuong chau di tieu rat nhieu lan va moi lan tieu rat nhieu nuoc.nhung 2 ngay nay be di tieu rat it.tham chi ca buoi chieu ko di lan nao va luong nuoc rat it.cho em hoi be bi lam sao a.be hay khoc va kho ngu hon moi ngay
Chào chị Nhàn,
Trẻ quấy khóc khi đi tiểu, tiểu nhiều lần, tiểu lắt nhắt có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó tỉ lệ cao do viêm đường tiết niệu. Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố nhiễm khuẩn ngược dòng và cơ địa nóng trong gây ra các tổn thương trên niêm mạc đường tiểu, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn đường tiểu.
Nếu tình trạng kéo dài, chị nên đưa bé đi khám kiểm tra để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị chính xác!
Để tư vấn cụ thể hơn giúp chị về trường hợp của bé, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
chao bac si ạ cho chau hỏi ti moi ạ.bac si oi giup chau moi.chau thoi gian gan day có quan he nhiu. .song tu dung hai hom nay cháu cứ buồn đi ve sinh .cháu đi đai buốt .không đi thj khó chịu nặng nặng.đi song thiải mái vô cùng và am đạo cháu rât khô .kho g bjet dmxhau bi benh j vay bác si giúp cháu mới ạ
Chào chị Mến,
Theo những thông tin chị cung cấp, rất có thể hiện chị đang có dấu hiệu viêm đường tiết niệu chị nhé! Nguyên nhân chủ yếu do yếu tố cơ địa nóng trong và tình trạng nhiễm khuẩn ngược dòng gây ra! Bệnh thường có các triệu chứng như tiểu nhiều lần, tiểu buốt , tiểu rắt hoặc màu nước tiểu bất thường.
Chị chú ý uống đủ 2 lít nước hàng ngày, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng. Ngoài ra,chị có thể kết hợp sử dụng Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu, ổn định các triệu chứng rối loạn tiểu tiện, hạn chế nguy cơ tái phát.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Hiện Niệu Bảo đã được bán tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc, chị có thể vào link sau tham khảo địa chỉ nhà thuốc gần mình nhất có bán chị nhé: http://nieubao.vn/dai-ly-nha-thuoc-phan-phoi-nieu-bao/
Để tư vấn cụ thể hơn giúp chị về trường hợp của mình, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Cảm ơn chị, chúc chị sức khỏe!