Đi tiểu ra máu là hiện tượng thấy có lẫn vệt máu trong nước tiểu, hoặc máu hoà vào nước tiểu tạo màu nâu, đỏ gạch, đỏ sậm… Thông thường, dung dịch nước tiểu nên có màu hơi ngả vàng và không lẫn tạp chất. Vì vậy, trong nước tiểu lẫn máu có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Tiểu ra máu – dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm.
Đi tiểu ra máu là gì?
Nước tiểu thường có màu vàng nhạt, vàng rơm, tuy vậy nếu phát hiện nước tiểu chuyển màu thành hồng, đỏ, đỏ sậm, gỉ sắt… thì rất có thể bạn đã mức chứng tiểu ra máu. Dựa vào nhận biết bề ngoài, có thể phân chia chứng tiểu ra máu thành hai dạng:
- Tiểu ra máu đại thể: là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu nhiều nên nhìn bằng mắt thường có thể thấy nước tiểu màu đỏ hoặc vàng sậm, thậm chí có thể thấy cục máu đông có lẫn trong nước tiểu.
- Tiểu ra máu vi thể: là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ để làm đổi màu nước tiểu nên chỉ được xác định khi quan sát dưới kính hiển vi.
Nguyên nhân gây tiểu ra máu
Dù có thể có chung một biểu hiện nhưng có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng tiểu ra máu. Trong đó phổ biến nhất là do hệ bài tiết bị nhiễm khuẩn gây viêm và tổn thương khiến hồng cầu theo viết viêm loét thoát ra cùng nước tiểu. Bởi vậy, tiểu ra máu thường đi kèm triệu chứng đau quặn bụng dưới, đi tiểu buốt, đi tiểu rắt, đôi khi sốt cao… Những nguyên nhân gây chứng tiểu ra máu phổ biến nhất có thể kể đến là:
- Nhiễm trùng đường tiểu: gây ra bởi vi khuẩn (phổ biến nhất là khuẩn E.Coli). Vi khuẩn này tấn công đường tiết niệu, bàng quang… gây ra viêm nhiễm, tổn thương và chảy máu. Trường hợp này thường gặp ở nữ giới nhiều hơn so với nam giới và kèm theo những dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu nhiều lần. Nếu không điều trị kịp thời, vi khuẩn thâm nhập sâu có thể gây biến chứng như viêm bàng quang, ung thư bàng quang…
- Bệnh lý về thận: các vấn đề như nhiễm trùng thận, sỏi thận, viêm cầu thận, chấn thương thận… đều có thể gây ra dấu hiện lẫn máu trong nước tiểu kèm theo những cơn sốt và đau bên mạn sườn (vị trí của thận).
- Mở rộng tuyến tiền liệt: đối với nam giới ở tuổi trung niên, tuyến tiền liệt thường phát triển lớn và có nguy cơ nén vào niệu đạo chặn dòng nước tiểu. Các dấu hiệu khi tuyến tiền liệt mở rộng quá mức ảnh hưởng đến niệu đạo thường thấy là tiểu khó, mót tiểu thường xuyên, tiểu ra máu…
- Ung thư: có lẫn máu trong nước tiểu có thể là một dấu hiệu khi một cơ quan thuộc hệ bài tiết đã mắc ung thư. Tuy nhiên, đây không phải là một trong những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu ung thư.
- Tập thể dục quá sức: trường hợp này thường xảy ra ở những vận động viên, khi sự vận động quá sức ảnh hưởng đến bàng quang gây mất nước hoặc tác động tới các tế bào máu gây chảy máu trong nước tiểu sau buổi luyện tập dữ dội.
- Dùng thuốc: một số thuốc đặc trị bao gồm aspirin, penicillin, heparin và các thuốc chống ung thư cyclophosphamide có thể gây ra chảy máu ở đường gây tiết niệu dẫn đến tiểu ra máu. Hoặc các loại thuốc đông y như đại hoàng, lá cây muồng… cũng khiến nước tiểu chuyển màu sẫm gần giống với trường hợp nước tiểu lẫn máu. Dấu hiệu này sẽ chấm dứt khi bệnh nhân ngưng dùng thuốc.
Tập thể dục quá sức cũng gây tổn thương hệ bài tiết dẫn đến tiểu ra máu.
Nguy hiểm tiềm tàng từ chứng tiểu ra máu
Chứng tiểu ra máu có thể xảy đến do nhiều nguyên nhân, vì vậy không phải khi nào tiểu ra máu cũng cảnh báo một bệnh lý nguy hiểm. Tuy vậy, hầu hết tiểu ra máu đều do nguyên nhân ác tính gây ra. Vì thế bạn nên cẩn trọng và lập kế hoạch đến xét nghiệm nước tiểu tại cơ sở y tế kịp thời để chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phương pháp chữa trị cụ thể. Đặc biệt, nếu tiểu ra máu kèm theo các dấu hiệu đau rát đường tiểu, đau quặn vùng sườn, thân nhiệt cao, tiểu rắt, tiểu buốt… thì rất có thể đó là dấu hiệu biểu hiện cho các bệnh lý về thận, bàng quang và niệu đạo nguy hiểm. Bạn cần lưu ý đến ngay các cơ sở y tế để nắm rõ tình hình sức khoẻ của mình, tuyệt đối tránh tự điều trị bằng kháng sinh, thuốc cầm máu, thuốc giảm đau… khiến kéo dài thời gian ủ bệnh và khiến tình trạng tiểu ra máu càng nặng nề thêm.
Cách điều trị chứng tiểu ra máu
Nếu đã xét nghiệm nước tiểu và nhận được kết quả về nguyên nhân gây ra chứng tiểu ra máu, bạn cần tiến hành theo ý kiến của bác sĩ đối với các trường hợp tiểu ra máu do bệnh lý nguy hiểm như: viêm cầu thận, ung thư, sỏi thận, tuyến tiền liệt mở rộng… Còn lại nếu tiểu ra máu do nhiễm trùng đường tiểu gây nên bạn có thể dùng kháng sinh, tuy nhiên phương pháp này chỉ giúp điều trị nhất thời, thường gây ra tái phát và tác động không tốt với những người có cơ địa nóng trong. Theo đông y, có nhiều vị thuốc nam cho hiệu quả điều trị nhanh chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu… đồng thời hoàn toàn lành tính, phù hợp với người nóng trong, trẻ em hoặc phụ nữ đang mang thai. Hiểu được điều đó, sản phẩm Niệu Bảo ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu chữa trị hiệu quả, nhanh chóng và an toàn của các bệnh nhân có chứng tiểu ra máu. Thực phẩm chức năng gồm hai thành dược thảo chính là: Kim Tiền Thảo và Kim Ngân Hoa tác động đến cơ thể bằng cơ chế vật lý “thông đường niệu” và “xả sạch vi khuẩn” mang lại công dụng điều trị chứng tiểu ra máu một cách nhanh chóng không thua gì kháng sinh. Cuối cùng kết hợp với ImmuneGamma làm tăng cường miễn dịch cho cơ thể, đặc biệt ở các khu vực như niêm mạc ruột, niêm mạc mũi, niêm mạc niệu đạo … giúp chống lại nguy cơ tái nhiễm khi vi khuẩn xâm nhập. Đây chính là chìa khóa giúp cho những bệnh nhân đang khổ sở vì viêm đường tiết niệu mãn tính gây tiểu khó khăn và lẫn máu.
Sản phẩm Niệu Bảo điều trị tiểu ra máu nhanh chóng, hiệu quả.
Lời khuyên giúp bạn phòng chống tiểu ra máu
Để phòng trừ các nguy cơ ác tính dẫn đến tiểu ra máu, bạn có thể tiến hành thực hiện các phương pháp sau hằng ngày, từ đó tạo lập thành thói quen cho bản thân, đẩy lùi chứng bệnh phiền toái:
- Vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết sạch sẽ với dung dịch vệ sinh có độ PH trung tính. Đối với phụ nữ, nên có thói quen chùi rửa từ âm đạo ra hậu môn để tránh vi khuẩn từ hậu môn tiếp cận niệu đạo nơi âm đạo gây viêm nhiễm.
- Lưu ý đi tiểu và vệ sinh vùng kín cẩn thận trước và sau khi quan hệ tình dục, bởi đây là thời điểm niệu đạo mở rộng, khiến vi khuẩn có nhiều cơ hội tấn công.
- Uống đủ lượng nước mỗi ngày để cơ thể có nguồn nước bài tiết, tránh gây tích ứ lại các cặn sỏi trong thận, bang quang, niệu đạo.
- Không nên nhịn tiểu lâu, nhịn tiểu thường xuyên để tránh tình trạng nước tiểu ứ đọng trong bàng quang tạo điều kiện cho các vi khuẩn trong nước tiểu tấn công thành bàng quang hoặc các cặn lắng tích tụ thành sỏi bang quang.
- Tạo chế độ sinh hoạt hợp lý, không nên vận động hoặc tập luyện quá sức mình gây ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ bài tiết trong cơ thể.
Tiểu ra máu không chỉ là dấu hiệu dự báo tình trạng sức khoẻ đang xuống dốc do nhiều bệnh lý nguy hiểm mà còn là triệu chứng gây hoang mang, thường kèm theo đau buốt, khó tiểu, mót tiểu… khiến bệnh nhân luôn mang trong mình cảm giác bồn chồn, khó chịu. Vì vậy, xác định đúng nguyên nhân gây bệnh kèm theo nắm được phương pháp điều trị hiệu quả là niềm mong mỏi đối với bất kỳ bệnh nhân nào mắc chứng tiểu ra máu. Đối với cá nhân chưa từng mắc bệnh, cũng nên trang bị cho mình kiến thức cơ bản về bệnh để có kế hoạch phòng chống hiệu quả, gìn giữ một hệ bài tiết khoẻ mạnh, góp phần nâng cao sức khoẻ để tận hưởng tối đa cuộc sống.
trần quang vinh đã bình luận
Uong transamin kéo dài khi bị tiểu máu đại thể dài ngày và uống cùng niệu bảo có đựơc?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào anh Vinh,
Niệu Bảo với thành phần chủ yếu từ thảo dược, hầu hết không gây tác dụng phụ hay tương tác bất lợi với các nhóm thuốc khác. Trong trường hợp bị viêm nhiễm, tổn thương hệ tiết niệu, đang điều trị đơn thuốc bác sĩ, anh vẫn có thể kết hợp sử dụng Niệu Bảo được anh nhé!
Cần hỗ trợ thêm, anh vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp!
Khánh đã bình luận
Chào bác sỹ.! Cháu năm nay 27 tuổi mấy ngày gần đây cháu thấy đau bụng ngang rốn bên phải chỉ đau râm râm hôm nay tự nhiêu cháu đi tiểu lại thấy màu đỏ sẫm và không thấy hiện tượng đau rát gì vậy là sao bác sỹ có nguy hiểm không ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Khánh,
Nước tiểu đỏ thường ít gặp ở những người khỏe mạnh. Tiểu đỏ có thể do ảnh hưởng lượng nước uống hàng ngày, thực phẩm hoặc nhóm thuốc đang sử dụng, đôi khi cũng là dấu hiệu một số bệnh lý liên quan hệ tiết niệu như: sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu… Bạn nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng theo dõi thêm. Nếu tình trạng vẫn không ổn định hoặc kèm theo các triệu chứng khác như tiểu đau buốt rát, tiểu nhiều lần, tiểu rắt, nên đi khám kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.
Cần hỗ trợ thêm, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!
Thu hà đã bình luận
Chào bác sĩ, tôi năm nay 36 tuổi, tôi ko bị đau buốt hay bất kỳ hiện tượng nào vậy mà tôi lại đi tiểu ra máu, Bs làm ơn giúp tôi với
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Hà,
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng tiểu máu, trong đó tỉ lệ cao thường gặp trong các bệnh lý đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, viêm thận, suy thận, sỏi tiết niệu, hoặc u thận, u bàng quang,… Bạn nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng, tiếp tục theo dõi. Nếu tình trạng vẫn không ổn định hoặc kèm theo các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, bạn nên đi khám kiểm tra để được chẩn đoán chính xác. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp sử dụng thêm viên uống Niệu Bảo với các thành phần thảo dược giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu ổn định triệu chứng, hạn chế tái phát bạn nhé!
Để tư vấn cụ thể hơn giúp bạn về trường hợp của mình, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!
Trang đã bình luận
Chào Bác sĩ. Cháu 27 tuổi. Đột nhiên khoảng 3 tiếng buổi chiều nay cháu bị khó tiểu, tiểu buốt, lúc nào cũng mót, và tiểu ra máu. Cháu có uống liều thuốc viêm tiết niệu thấy tình trạng đỡ hẳn. Cho cháu hỏi đấy có phải bệnh gì nguy hiểm không, cháu dùng Niệu Bảo được không?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Trang!
Qua những thông tin, triệu chứng chị chia sẻ, Có nhiều nguyên nhân gây tiểu khó, tiểu buốt, tiểu ra máu… trong đó tỉ lệ cao thường gặp trong các bệnh lý đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, u bàng quang… Trường hợp này chị có thể dùng thêm viên uống Niệu Bảo với các thành phần từ Kim tiền thảo, Kim ngân hoa và ImmuneGamma giúp làm mát cơ thể, lợi tiểu và sát khuẩn tự nhiên, tăng sức đề kháng hệ tiết niệu ổn định triệu chứng, hạn chế tái phát chị nhé!
Chị nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng, tiếp tục theo dõi. Nếu tình trạng vẫn không ổn định chị nên đi khám Bác sĩ chuyên khoa tiết niệu để được thăm khám, có chẩn đoán chính xác nhất, từ đó có biện pháp can thiệp phù hợp.
Cần thêm thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ tổng đài 18001723 (miễn cước gọi trong giờ hành chính) để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Chúc chị và gia đình nhiều sức khỏe!
nguyen thi oanh đã bình luận
bố tôi đang điều trị phì đại tiền liệt tuyến, kèm theo có đi tiểu buốt, xin hỏi có nên dùng nước rau diếp cá hoặc bột sắn dât nấu chín không? Cảm ơn BS
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Oanh,
Trong dân gian, rau diếp cá được sử dụng làm cho rau thơm ăn sống, với tính mát, vị sâu cay, mùi tanh ngái, giàu dinh dưỡng, sở hữu tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, kháng khuẩn và chống viêm nhiễm. Diếp cá mang công hiệu đặc thù trong việc trị táo bón, những viêm nhiễm như viêm bàng quang, viêm thận phù lũng… Trường hợp của bác nhà bị phì đại tuyến tiền liệt, hiện có triệu chứng tiểu đau buốt rát, ngoài việc điều trị tuyến tiền liệt phì đại chị hoàn toàn có thể cho bác sử dụng thêm nước xay rau dấp cá hoặc bột sắn dây chị nhé!
Chúc chị và gia đình nhiều sức khỏe!