Khi xuất hiện tình trạng tiểu ra máu nam giới cần lưu ý đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên vì đây là biểu hiện bất thường và là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm. Cùng tìm hiểu về hiện tượng này.
Triệu chứng
Bình thường nước tiểu có màu vàng rơm và trong. Khi tiểu ra máu nước tiểu có màu hồng, nâu hoặc rỉ sắt. Các triệu chứng có thể đi kèm báo hiệu bệnh nguy hiểm bao gồm:
- Sốt
- Sụt cân
- Đau tức hông bụng
- Tiểu gắt hay tiểu lắt nhắt nhiều lần
Nguyên nhân gây bệnh tiểu ra máu
Đi tiểu ra máu do viêm cầu thận
Do tổn thương tiểu cầu thận gây ra các triệu chứng như tiểu ra máu, u nước hoặc huyết áp cao… Khi mới bị bệnh triệu chứng không rõ ràng song đến giai đoạn cuối sẽ làm suy giảm chức năng của thận và quan trọng hơn là đe dọa tới tính mạng của người bệnh.
Do ung thư bàng quang
Ung thư bàng quang có thể gây ra hiện tượng tiểu ra máu kèm theo một số triệu chứng khác như tiểu lắt nhắt, tiểu khó hoặc bí tiểu..
Tiểu ra máu do một số tổn thương
Những tổn thương do va chạm, tai nạn hoặc chơi thể thao cũng có thể làm xuất hiện hiện tượng đái ra máu.
Mạch máu khi tăng sinh tuyến tiền liệt cũng có thể gia tăng, đặc biệt là các chứng tăng sinh xen kẽ. Những tổn thương do va đập, tai nạn hay chơi thể thao cũng có thể làm xuất hiện tượng tiểu ra máu.
Phương pháp áp dụng để chữa đái ra máu
Dựa vào nguyên nhân dẫn tới tiểu ra máu mà người ta có cách điều trị phù hợp:
Bị nhiễm trùng đường tiểu
Kháng sinh điều trị tiêu chuẩn cho nhiễm trùng đường tiểu. Các triệu chứng thường giảm dần trong vài ngày sau khi bắt đầu dùng thuốc, nhưng bệnh nhiễm trùng định kỳ có thể cần nhiều phương pháp điều trị hoặc lâu hơn.
Sỏi thận
Loại bỏ sỏi bằng cách uống lượng lớn và hoạt đọng. Khi không có hiệu quả bác sĩ có thể thử các biện pháp xâm lấn hơn. Chúng bao gồm sử dụng sóng xung kích để phá vỡ sỏi thành từng miếng nhỏ (sóng xung extracorporeal lithotripsy) và trong một số trường hợp, phẫu thuật để loại bỏ những sỏi.
Mở rộng tuyến tiền liệt
Điều trị cho một tuyến tiền liệt mở rộng tìm cách giảm các triệu chứng và phục hồi chức năng bình thường của đường tiết niệu. Tất cả đều có hiệu quả đến mức độ khác nhau, và tất cả đều có một số nhược điểm. Sử dụng thuốc để điều trị, nếu không đỡ có thể dùng điều trị xâm lấn tối thiểu.
Nieubao.vn
Nguyễn thuý đã bình luận
Chào bác sĩ. Chong cháu bi đau bụng ben phải.đi tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt.di khám thi ho bảo cặn sỏi ở bàng quang. Dạn bể thận nhẹ.uống thuốc diệu tri một thời gian có đỡ.xong lại tái phát lại.bác sĩ tư vấn cho cháu.ma bệnh này có nguy hiểm k ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Thúy
theo triệu chứng chị chia sẻ tình trạng chị gặp phải là do cặn sỏi ở bàng quan và bị viêm đường tiết niệu chị nha. Khi sỏi bàng quang ứ đọng sẽ làm tổn thương niêm mạc, vi khuẩn dễ phát triển dẫn tới tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu có máu nha.
Trong trường hợp này chị nên điều trị thuốc theo đơn của bác sĩ kết hợp dùng thêm Niệu bảo nha. Niệu Bảo được bào chế từ thảo dược có tác dụng tái tạo niêm mạc, giảm sự phát triển của vi khuẩn và hạn chế tái phát bệnh nha.
Liều dùng Niệu Bảo là 6 viên/ngày/2 lần, trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1h, trong 1 tuần để giảm nhanh các triệu chứng, sau giảm liều 4 viên/ngày/2 lần, trong 2-3 tuần tiếp theo để bệnh ổn định, hạn chế tái phát.
Để tư vấn cụ thể hơn giúp chị về trường hợp của mình, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Anh đã bình luận
E thỉnh thoảng đi tiểu nước có màu hơi hồng ăn uống bình thường nhưng hơi mệt có bị sao k ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào anh Anh!
Nước tiểu hồng đỏ thường ít gặp ở những người khỏe mạnh. Tiểu hồng đỏ có thể do ảnh hưởng bởi các đồ ăn, thực phẩm hoặc nhóm thuốc đang sử dụng, đôi khi cũng là dấu hiệu một số bệnh lý liên quan hệ tiết niệu như: sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu, u bàng quang… Trước hết Anh nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng và theo dõi trong 1 vài ngày. Nếu tình trạng vẫn tái diễn, anh nên sắp xếp thời gian đi khám để bác sỹ chẩn đoán và điều trị đúng hướng nhé!
Cần tư vấn thêm, anh vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 (trong giờ hành chính) để nhận tư vấn trực tiếp anh nhé!
thanh đã bình luận
cho hỏi em đi tiểu ra máu nhỏ giọt
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Thanh!
Không biết bạn bị tình trạng trên bao lâu rồi bạn? Ngoài triệu chứng trên bạn đi tiểu có thấy buốt rát gì không bạn? Bạn có thấy đau tức vùng nào ở bụng dưới không bạn? Tình trạng đi tiểu có màu như vậy cũng gặp ở rất nhiều bệnh lí như: sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu, … Vậy triệu chứng của bạn vẫn chưa điển hình rõ, bạn nên sắp xếp thời gian đi khám để biết chính xác tình trạng bệnh bạn nhé. Để được tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể vui lòng gọi lên tổng đài 18001723 ( miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp cho bạn bạn nhé. Cảm ơn bạn.
Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe!
Kim cương đã bình luận
Chào bác sĩ
Chồng e bị tiểu ra máu nhiều lần nhung không bị đau hay khó chịu không biết sao ạ?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào chị Kim Cương
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng tiểu máu, trong đó tỉ lệ cao thường gặp trong các bệnh lý đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu, u bàng quang, sỏi tiết niệu bệnh lý về thận… Trong trường hợp này, chị nên bảo anh đi khám lại ở bệnh viện tuyến trung ương để được bác sỹ khám và kê đơn chị nhé.
Để được tư vấn cụ thể hơn, chị vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 (trong giờ hành chính) để nhận tư vấn trực tiếp chị nhé!
Cảm ơn chị, chúc chị sức khỏe!
Hiền đã bình luận
Tôi đi tiểu ra màu hồng nâu là dấu hiệu gì vậy thưa chuyên gia. Lúc đầu đau vùng lưng hông sau đó thì đi tiể như vậy và đây là lần đầu bị như vậy.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào bạn Hiền!
Nước tiểu hồng đỏ thường ít gặp ở những người khỏe mạnh. Tiểu hồng đỏ có thể do ảnh hưởng bởi các đồ ăn, thực phẩm hoặc nhóm thuốc đang sử dụng, đôi khi cũng là dấu hiệu một số bệnh lý liên quan hệ tiết niệu như: sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu, u bàng quang… Trước hết bạn nên chú ý uống nhiều nước, ăn nhiều đồ mát, hạn chế ăn đồ cay nóng và theo dõi trong 1 vài ngày. Nếu tình trạng vẫn tái diễn, bạn nên sắp xếp thời gian đi khám để bác sỹ chẩn đoán và điều trị đúng hướng nhé!
Cần tư vấn thêm, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001723 (trong giờ hành chính) để nhận tư vấn trực tiếp bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn sức khỏe!